Chuyển đến nội dung chính

Con tôi chết do bác sĩ thiếu trách nhiệm?


Ngày 19-6, con tôi tên Nguyễn Minh Quang (8 tuổi) bị sốt. Vợ tôi đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nhi Nancy (TP.HCM) thì bác sĩ N. chẩn đoán cháu bị viêm amiđan, cho đơn thuốc về nhà uống và hẹn ngày 20-6 tái khám.

Đến ngày tái khám (20-6), bác sĩ N. chẩn đoán con tôi bị sốt ngày 3, hai amiđan to, đỏ... rồi kê toa thuốc và hẹn tái khám từ 16g-19g ngày 22-6.

Đến ngày 22-6, dù đã uống thuốc của phòng khám nói trên nhưng con tôi vẫn sốt cao nên khoảng 14g vợ tôi đưa cháu đến Bệnh viện Tai - mũi - họng TP.HCM kiểm tra. Tại đây, bác sĩ Th. chẩn đoán con tôi bị viêm họng, tim bẩm sinh rồi kê toa thuốc cho cháu về nhà uống. Gia đình tôi đã tin tưởng vào chẩn đoán của bác sĩ nên đưa con về nhà.

Thế nhưng đến 17g30 cùng ngày con tôi bị ngất xỉu, vợ tôi đưa con vào Bệnh viện Nhi Đồng 1 nhưng trên đường đi cháu đã ngưng thở, ngưng tim. Tại phòng cấp cứu của Bệnh viện Nhi Đồng 1, các bác sĩ đã sốc điện và tim cháu đập trở lại nhưng vẫn không thở được. Cuối cùng cháu đã qua đời vì bị sốt xuất huyết ở giai đoạn cuối.

Vợ chồng tôi rất bức xúc trước cách khám bệnh thiếu trách nhiệm của các bác sĩ liên quan nói trên.

Một bạn đọc

Bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Anh (giám đốc phòng khám đa khoa nhi Nancy) trả lời:

- Bác sĩ N. trong lần khám đầu tiên đã khám kỹ toàn thân cho bệnh nhi. Lần thứ 2, khi bệnh nhi tái khám bác sĩ N. đã khám và cho bệnh nhi làm xét nghiệm, nhưng kết quả xét nghiệm chỉ thể hiện bệnh nhi bị nhiễm trùng chứ chưa thể hiện mắc bệnh sốt xuất huyết.

Bác sĩ N. khám thấy amiđan của bệnh nhi to, đỏ nên đã chẩn đoán: viêm amiđan. Thời gian vàng để chẩn đoán bệnh sốt xuất huyết thường vào ngày thứ 3, thứ 4 của bệnh, nhưng khoảng thời gian này bệnh nhi lại không đến đúng chuyên khoa để được chẩn đoán đúng, mà gia đình tự đưa bệnh nhi đến Bệnh viện Tai - mũi - họng khám.

Th.S-BS Võ Quang Phúc (phó giám đốc Bệnh viện Tai - mũi - họng TP.HCM) trả lời: Trong ngành y có những bệnh lý diễn tiến nhanh và bất ngờ không lường trước được. Trường hợp của cháu Nguyễn Minh Quang, theo tường trình của bác sĩ Th., có viêm họng, viêm amiđan và tim bẩm sinh kèm theo.

Bác sĩ Th. có đề nghị cho bệnh nhi xét nghiệm máu nhưng người nhà cho biết đã có xét nghiệm trước đó và đưa ra kết quả bình thường nên bác sĩ lại càng nghĩ nhiều đến bệnh viêm họng hơn là sốt xuất huyết. Vì vậy bác sĩ đã cho toa thuốc về nhà và dặn mẹ cháu khi có gì bất thường thì đưa đến bệnh viện ngay.

Trong tình hình dịch bệnh hiện nay, ban giám đốc bệnh viện đã nhắc nhở các bác sĩ ngoài việc cho bệnh nhân làm các xét nghiệm cần thiết, nếu thấy sốt kéo dài còn phải hướng dẫn phụ huynh nhận biết về các triệu chứng của bệnh sốt xuất huyết và lưu ý các dấu hiệu, diễn tiến của bệnh để gia đình tự theo dõi, đến bệnh viện kịp thời và việc thử máu nhiều lần là cần thiết trong trường hợp nghi ngờ sốt xuất huyết.

TTO

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

How to Reduce Drainage After a Mastectomy

When you're facing a mastectomy, post-surgery drainage probably isn't high on your list of concerns. However, after the fact, drainage is important to consider. While no method is perfect at reducing drainage, you can talk to your doctor before and after surgery about techniques to reduce your drainage. Also, you'll likely have drains attached that let you empty out liquid from your incisions, and you'll need to learn how to empty those drains to help prevent problems. Part 1 - Reducing Drainage through Surgical and Medical Options 1 → Choose a well-respected surgeon. Ask for recommendations for the best surgeon you can find. Surgeons who are more meticulous about sealing off leaking blood vessels and the like will help reduce the amount of drainage you have. Talk to your doctor for recommendations, as well as any friends who've had the surgery. You can also look online for reviews. 2 → Discuss quilting with your surgeon. One method of reducing drainage is to have

How to Suppress the Gag Reflex

Whether it hits when you’re trying to brush your back molars or when the dentist is checking for cavities, the gag reflex can turn dental hygiene into an unpleasant situation. Cyberspace shares many different ideas on how to suppress this reflex, but there are several that stand out above the rest. Use immediate remedies such as numbing your palate or stimulating your taste buds to bring the gagging to a halt. Over time, you can also use your toothbrush to desensitize your gag reflex or practice refocusing techniques to help it subside quickly. Method 1 - Using Immediate Remedies 1 → Numb your soft palate. When an object touches the soft palate, it can trigger the gag reflex. Use an over-the-counter (OTC) throat-numbing spray like Chloraseptic to desensitize your soft palate. Alternatively, you could gently apply a topical OTC analgesic with benzocaine using a cotton swab. The effects should last for about an hour, and your palate will be less reactive. → Throat-numbing sprays rarely

How to Succeed as a Low‐Support Autistic Person

Note: The phrase "low-support" is imprecise, and may mean different things to different people. This article is aimed at autistic people who will be able to find a job and live mostly or completely independently. Not all the steps may apply to each autistic person, and that's okay. Part 1 - Understanding Yourself 1 → Learn about autism. Learning the signs of autism, and how they can impact different people, can help you understand yourself better. Reading about autism can help you understand your habits, needs, and preferences. → Find the Autistic community online through hashtags like #AskAnAutistic, #ActuallyAutistic, and #REDinstead. The Autistic community can be a great source of both information and positivity. → Consider combing through wikiHow's autism articles, which are written and maintained by autistic people and their loved ones. → Stay away from negative sources like Autism Speaks, which may say terrible things about autism in the hopes that it will h