Chuyển đến nội dung chính

Đài Loan mang lại gương mặt trẻ cho chị Mai

Các chuyên gia tại Bệnh viện Đại học Y khoa Trung Hoa của Đài Loan (CMUH) đã bước đầu chữa trị thành công cho cô gái 28 tuổi người Quảng Nam tên Nguyễn Thị Ngọc Mai, bị mắc chứng bệnh lão hóa sớm hiếm thấy.

Nguyễn Thị Ngọc Mai (giữa) cùng em trai và bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ Trần Hồng Cơ (bìa trái), sau khi được điều trị ở Đài Bắc - Ảnh: AFP
Theo Đài phát thanh Đài Loan, 40 y bác sĩ của CMUH đã nhận trách nhiệm chữa trị cho cô. Theo các chuyên gia này, bệnh tình của cô rất phức tạp do bị nhiều biến chứng phức tạp từ hội chứng Werner như đau u nội tiết, xơ hóa phổi và teo mạch máu.
Nguyễn Thị Ngọc Mai với gương mặt bị lão hóa sớm trước khi đến Đài Loan - Ảnh: AFP
Suốt một tháng qua, cô đã phải trải qua nhiều đợt chữa trị khác nhau và một đợt phẫu thuật sọ phức tạp cùng nhiều giai đoạn phẫu thuật thẩm mỹ để phục hồi cấu trúc da bên ngoài. Hiện chứng teo mạch máu của cô đã giảm rất nhiều, còn chức năng phổi cơ bản được cải thiện. Cô có thể bước đi trong giới hạn cho phép mà không còn sợ bị ngất như trước.
Giáo sư Trần Hồng Cơ, thuộc Trung tâm dịch vụ y khoa quốc tế của CMUH cho biết dù gương mặt của cô vẫn còn phù nề do phẫu thuật thẩm mỹ, song cô đã có thể mỉm cười và trả lời trong cuộc họp báo ngày 11-5 vừa qua. “Tôi như được tái sinh, lần sinh thứ nhất là do cha mẹ sinh ra, lần sinh thứ hai là ngày tôi đến Đài Loan, nơi cho tôi những hi vọng mới”- cô nói.
Theo các bác sĩ ở CMUH, Mai đã bị “lão hóa sớm” khi mới 10 tuổi, nhưng gia đình không thể chạy chữa vì quá nghèo. Đến trên 20 tuổi, hiện tượng lão hóa diễn ra càng lúc càng nhanh và khoảng 26 tuổi cô đã có gương mặt của một bà lão 70 tuổi, đi lại khó khăn và mắc bệnh khó thở. Sau đợt chữa trị lần này, tình trạng của cô có thể được cải thiện thêm và cô cần phải tránh ánh nắng trong một thời gian.
Mai đã sang Đài Loan từ cuối tháng 3-2012, dưới sự giúp đỡ của văn phòng đại diện Trung tâm Xúc tiến thương mại Đài Loan tại TP.HCM và được chữa trị miễn phí.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

How to Reduce Drainage After a Mastectomy

When you're facing a mastectomy, post-surgery drainage probably isn't high on your list of concerns. However, after the fact, drainage is important to consider. While no method is perfect at reducing drainage, you can talk to your doctor before and after surgery about techniques to reduce your drainage. Also, you'll likely have drains attached that let you empty out liquid from your incisions, and you'll need to learn how to empty those drains to help prevent problems. Part 1 - Reducing Drainage through Surgical and Medical Options 1 → Choose a well-respected surgeon. Ask for recommendations for the best surgeon you can find. Surgeons who are more meticulous about sealing off leaking blood vessels and the like will help reduce the amount of drainage you have. Talk to your doctor for recommendations, as well as any friends who've had the surgery. You can also look online for reviews. 2 → Discuss quilting with your surgeon. One method of reducing drainage is to have

How to Suppress the Gag Reflex

Whether it hits when you’re trying to brush your back molars or when the dentist is checking for cavities, the gag reflex can turn dental hygiene into an unpleasant situation. Cyberspace shares many different ideas on how to suppress this reflex, but there are several that stand out above the rest. Use immediate remedies such as numbing your palate or stimulating your taste buds to bring the gagging to a halt. Over time, you can also use your toothbrush to desensitize your gag reflex or practice refocusing techniques to help it subside quickly. Method 1 - Using Immediate Remedies 1 → Numb your soft palate. When an object touches the soft palate, it can trigger the gag reflex. Use an over-the-counter (OTC) throat-numbing spray like Chloraseptic to desensitize your soft palate. Alternatively, you could gently apply a topical OTC analgesic with benzocaine using a cotton swab. The effects should last for about an hour, and your palate will be less reactive. → Throat-numbing sprays rarely

How to Succeed as a Low‐Support Autistic Person

Note: The phrase "low-support" is imprecise, and may mean different things to different people. This article is aimed at autistic people who will be able to find a job and live mostly or completely independently. Not all the steps may apply to each autistic person, and that's okay. Part 1 - Understanding Yourself 1 → Learn about autism. Learning the signs of autism, and how they can impact different people, can help you understand yourself better. Reading about autism can help you understand your habits, needs, and preferences. → Find the Autistic community online through hashtags like #AskAnAutistic, #ActuallyAutistic, and #REDinstead. The Autistic community can be a great source of both information and positivity. → Consider combing through wikiHow's autism articles, which are written and maintained by autistic people and their loved ones. → Stay away from negative sources like Autism Speaks, which may say terrible things about autism in the hopes that it will h